KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC NHÀ TRƯỜNG (ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG)

Đăng lúc: Thứ sáu - 07/06/2024 18:38 - Người đăng bài viết: quantri
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2020 -2025 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Điều chỉnh, bổ sung)
     
      UBND HUYỆN NÚI THÀNH    
TRƯỜNG TH HOÀNG VĂN THỤ
       
Số:  03 /KH-THHVT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                   Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
            
Tam Sơn, ngày 10   tháng 01 năm 2024
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
GIAI ĐOẠN 2020 -2025
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Điều chỉnh, bổ sung)

 
 
 

Quán triệt Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo"; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09/7/2014 của Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động của Ngành giáo dục triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ;
Căn cứ Thông tư số 17/2018 /TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 của Bộ GDĐT Thông tư ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học;
Căn cứ Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ GDĐT Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;
Căn cứ Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Tam Sơn nhiệm kỳ 2020-2025, trên cơ sở dự báo tình hình kinh tế xã hội, tình hình phát triển giáo dục của địa phương trong giai đoạn tới. Trường TH Hoàng Văn Thụ xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030, (điều chỉnh, bổ sung).
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh lịch sử nhà trường
Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ  được sáp nhập từ trường TH Tam Sơn 1 và trường TH Tam Sơn 2 theo Quyết định số 2778/QĐ-UBND ngày 20/8/2007 của UBND huyện Núi Thành. Từ năm 2017 trở về trước, điều kiện cơ sở vật chất của trường hết sức khó khăn, điểm trường chính được tận dụng từ cơ sở đã cũ nát của trường THCS Quang Trung theo Quyết định số 1240/QĐ-UBND ngày 27/01/2014 của UBND huyện Núi Thành, cũng trong khoản thời gian này, tập thể CB-GV-NV và học sinh làm việc, giảng dạy và học tập trong một không gian chật hẹp, giột nát và thấp thỏm lo âu khi vào mùa mưa bão. Tuy nhiên, tập thể HĐSP nhà trường luôn phấn đấu không ngừng vượt mọi khó khăn từng bước đi lên và ngày càng trưởng thành. Đến năm 2017, trường mới được xây dựng và chính thức đưa vào sử dụng trong năm học 2017-2018. Trường đang từng bước đi trên chặng đường đầu tiên đầy thử thách khó khăn nhưng cũng có rất nhiều thuận lợi. Những kết quả mà nhà trường đã đạt được đã chứng minh điều đó. Nhà trường đang từng bước ổn định, phát triển bền vững và ngày càng trưởng thành. Tháng 4 năm 2020, trường TH Hoàng Văn Thụ được công nhận trường tiểu học đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 2 theo Quyết định số 619/QĐ-SGDĐT ngày 10/4/2020 và công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 theo Quyết định số 620/QĐ-SGDĐT ngày 10/4/2020.
Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030  nhằm xác định rõ mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hiệu trưởng nhà trường và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường. Xây dựng kế hoạch chiến lược  là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của Trung ương, Quốc hội và Chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông, chỉ đạo của Sở GDĐT, Phòng GDĐT Núi Thành. Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ quyết tâm xây dựng một ngôi trường luôn ổn định về số lượng, đảm bảo về chất lượng và có uy tín.
2. Tình hình nhà trường
2.1. Điểm mạnh.
* Đội ngũ CBGVNV
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đảm bảo về số lượng và cơ cấu: 35 trong đó: BGH: 2, GV: 27, GV TPT Đội: 1, Nhân viên: 5 (3 hành chính, 2 bảo vệ),          
Trình độ đào tạo:
- Đại học: 27; Cao đẳng: 5; Trung cấp: 01
- Tin học: Cơ bản: 01; nâng cao: 01; trình độ B: 28; ĐH: 1;
- Tiếng Anh: Trình độ C1: 02, trình độ B2: 01; ĐH: 3;trình độ B: 28
* Học sinh: 18 lớp, số học sinh: 376 em.
+ Khối 1: 63 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 2: 68 HS/4 lớp trung bình 17 HS/ lớp
+ Khối 3: 76 HS/ 4 lớp trung bình 19 HS/lớp
+ Khối 4: 90 HS/ 4 lớp trung bình 22 HS/ lớp
+ Khối 5: 80 HS/ 3 lớp trung bình 27 HS/ lớp
* Tổ chức đảng, đoàn thể:
a) Chi bộ Trường có 16 đảng viên. Trong đó đảng viên chính thức 15; đảng viên dự bị 1.
b) Công đoàn Trường có 35 đoàn viên. Ban chấp hành 3 đ/c.
c) Liên Đội: có 11 Chi đội, 7 Sao nhi đồng.
d) Chi đoàn thanh niên có 13 đoàn viên
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đa số tuổi đời trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường và mong muốn nhà trường phát triển; năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đa số CBGVNV đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Cán bộ quản lý: có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, kinh nghiệm và nhiệt tình trong công tác; có khả năng lập kế hoạch, xây dựng các giải pháp thực hiện phù hợp thực tiễn nhà trường; tích cực cập nhật các thông tin phục vụ yêu cầu công tác.
* Chất lượng phổ cập năm 2023:
Về tiêu chí học sinh:
- Tổng số trẻ 6 tuổi: 58 em.
- Tổng số trẻ 6 tuổi PPC: 57 em .
- Tổng số trẻ 6 tuổi khuyết tật: 01 em.
- Tổng số trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 57 em - Tỉ lệ : 100% (Trong đó trẻ 6 tuổi học tại chỗ : 57 em. Trẻ 6 tuổi học nơi khác : 0 em.)
- Tổng số trẻ 11 tuổi: 76 em
- Tổng số trẻ 11 tuổi PPC: 76 em
- Tổng số trẻ 11 tuổi hoàn thành CTTH:  75 - Tỉ lệ : 98,68% (Trong đó trẻ HTCTTH tại chỗ : 75 em.)
- Tổng số trẻ 11 tuổi còn học tiểu học: 1 em.
- Tổng số trẻ đến 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 270 em. Tỉ lệ 99,6 %.
- Tổng số trẻ 6-14 tuổi khuyết tật học hòa nhập: 05 em.
- Tổng số học sinh tham gia học 9-10 buổi/tuần là: 376 em - Đạt tỉ lệ: 100%
Về tiêu chí giáo viên:
- Tổng số giáo viên: 28, nữ: 20
- Đạt tỷ lệ:  1.5 giáo viên/lớp.
- Số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo :  28 - Tỉ lệ  100%.
- Số giáo viên đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp là: 28 - Tỉ lệ : 100%
- Đảm bảo số lượng giáo viên để dạy đủ các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Giáo viên dạy chuyên, chọn: 01 Mĩ thuật, 01 âm nhạc, 02 thể dục, 03 anh văn, 01 tin học.
- Tỉ lệ giáo viên xếp trung bình trở lên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: 28/28. Tỉ lệ:  100%.
- Đảm bảo số lượng giáo viên để dạy đủ các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Giáo viên dạy chuyên, chọn: 01 Mĩ thuật, 01 Âm nhạc, 02 Thể dục, 03 Anh văn, 01 Tin học.
* Cơ sở vật chất:
- Khuôn viên trường có tổng diện tích 14.547,9 m2 trong đó điểm trường chính Thuận Yên Đông là 6.402,5m2; điểm trường thôn Danh Sơn là 1.935,4m2; điểm trường Thuận Yên Tây là 1800,6 m2; điểm trường thôn Đức Phú là 2819,1m2; điểm trường thôn Mỹ Đông là 1590,3m2. Diện tích bình quân là 43,4m2/học sinh.
- Đủ mỗi lớp một phòng học riêng, quy cách phòng học theo quy định.
- Khối phòng phục vụ học tập và khối phòng hành chính - quản trị đảm bảo về số lượng: Có phòng giáo dục nghệ thuật, phòng học tin học, phòng thiết bị giáo dục, phòng truyền thống Đội đáp ứng các yêu cầu tối thiểu các hoạt động giáo dục; Khối phòng hành chính - quản trị đáp ứng các yêu cầu tối thiểu các hoạt động hành chính - quản trị của nhà trường.
- Có thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định.
2.2. Điểm hạn chế.
 - Đội ngũ giáo viên:
+ Một số giáo viên do trường hợp đồng, kinh nghiệm giảng dạy chưa có nên khó khăn trong công tác quản lý chuyên môn. Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự năng động, nhiệt huyết để đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, giáo dục học sinh.
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ giáo viên còn hạn chế.
+ Một số giáo viên chưa tích cực, không có tinh thần cầu tiến.
+ Việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên còn chưa thật khoa học, do đó hiệu quả chưa cao.
- Chất lượng học sinh: Là vùng có phần đông học sinh có hoàn cảnh  kinh tế còn nhiều khó khăn còn một bộ phận dân cư nhận thức thấp, thiếu sự quan tâm đến giáo dục nhất là việc học tập của con em mình nên có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung của từng lớp và nhà trường. Số học sinh chưa hoàn thành vẫn còn, học sinh hoàn thành tốt, học sinh năng khiếu chưa thực sự bền vững.
 - Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, chưa hiện đại. Một số phòng học cấp bốn đã xây dựng quá lâu và đã xuống cấp, (điểm trường Thuận Yên Tây). Quy cách các phòng học, phòng phục vụ học tập, phòng hành chính quản trị chưa đáp ứng theo yêu cầu theo Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ GDĐT Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
          + Trường có 5 điểm trường cách xa nhau, khó khăn trong công tác tổ chức các hoạt động trải nghiệm chung cho tất cả HS.
         + Số lượng phòng học, phòng chức năng, phụ trợ còn thiếu nhiều và thiếu theo yêu cầu đáp ứng chương trình GDPT 2018. Trường chưa có phòng học chức năng, phòng giáo dục thể chất/nhà đa năng, bể bơi để tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, thể dục, thể thao và HĐTN cho học sinh khi thời tiết không thuận tiện.
         II. Thời cơ và thách thức tác động
1. Thời cơ:
- Năm học 2023-2024 là năm học thứ tư thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT) được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành theo tinh thần nghị quyết số 29-NQ/ TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
          - Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có định hướng mở tạo điều kiện cho nhà trường phát huy sự chủ động, sáng tạo của đội ngũ trong xây dựng kế hoạch để phù hợp với điệu kiện thực tế của nhà trường và địa phương.
- Đảng và Nhà nước luôn coi Sự nghiệp Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đã có nhiều chính sách ưu tiên giáo dục đặc biệt là cải cách tiền lương, đây chính là động lực để nhà giáo phát huy hết khả năng của mình.
- Các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT) được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành cụ thể, rõ ràng và được Sở GDĐT, Phòng GDĐT triển khai đầy đủ cho các trường.
- Trường thường xuyên được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng. Chính quyền địa phương và cơ quan quản lí giáo dục cấp trên; được sự quan tâm hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể của xã, của Hội Cha mẹ học sinh.
- Xã Tam Sơn đã đạt xã Nông thôn mới và đang tiến hành nâng chuẩn nông thôn mới tiến tới xây dựng xã nông thôn mới nâng cao năm 2023. Thôn Thuận Yên Đông nơi trường đóng chân cũng là thôn đang xây dựng thôn văn hóa kiểu mẫu trong năm 2023. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường có cơ hội phát triển toàn diện.
          - Nhân dân địa phương có truyền thống yêu nước, hiếu học, luôn quan tâm đến công tác giáo dục.
- Đa số cha mẹ học sinh đồng thuận với kế hoạch giáo dục của nhà trường, quan tâm đến việc học tập của con em phối hợp tốt với giáo viên, nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Hằng năm nhà trường luôn nhận được sự ủng hộ về vật chất, tinh thần của các cá nhân, tổ chức đây là nguồn động lực, tiếp sức cho nhà trường và học sinh.
 2. Thách thức:
         - Trong thời kì hội nhập và phát triển của đất nước, xã hội, cha mẹ học sinh đòi hỏi nhu cầu càng cao về môi trường học tập, về chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học.
          - Việc chuyển từ mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng đã tương đối ăn sâu trong đội ngũ nhà giáo nay chuyển sang dạy phát triển phẩm chất năng lực đòi hỏi sự chuyển biến toàn diện về nhận thức mọi mặt, về sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo.
- Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy chương trình GDPT 2018 cần có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học nhất là các hạ tầng CNTT chưa đáp ứng đầy đủ, đội ngũ giáo viên tuy đủ nhưng vẫn còn 16,6 % GV do trường tự hợp đồng chưa qua tuyển dụng nên không đảm bảo vững chắc về chất lượng cũng như thời gian làm việc.
- 30% phụ huynh ít quan tâm đến việc phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm (HĐTN), giáo dục ngoài giờ lên lớp (NGLL).
- 60% học sinh đều là con em gia đình nông dân, trong đó khoảng 10% học sinh con em gia đình nghèo và cận nghèo, hoàn cảnh kinh tế có khó khăn, con phụ nữ đơn thân, có cha mẹ li hôn nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh.
- Công nghệ thông tin phát triển, một số phụ huynh không quản lý con em làm cho học sinh sa vào trò chơi điện tử, nguy cơ bạo lực học đường có thể gia tăng.
- Các tệ nạn xã hội vẫn còn rình rập, các giá trị truyền thống có thể mai một nếu không tăng cường giáo dục truyền thống cho học sinh.
- Số học sinh hoàn thành tốt và học sinh năng khiếu thực sự chưa bền vững.
 III. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG ĐẾN GIAI ĐOẠN 2020-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030.
1. Các quan điểm trong xây dựng kế hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quán triệt Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo".  Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09/7/2014 của Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động của Ngành giáo dục triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ; Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Núi Thành nhiệm kỳ 2020-2025, Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Tam Sơn nhiệm kỳ 2020-2025.
2. Các vấn đề chiến lược
- Đổi mới lãnh đạo và quản lí nhà trường do yêu cầu phải phát triển giáo dục để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội nhập và cơ chế thị trường  của đất nước và toàn thế giới. Trọng tâm của giai đoạn này là bồi dưỡng cán bộ quản lí nhà trường thực hiện chương trình GDPT 2028. Yêu cầu người quản lí nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các kiến thức và tăng cường năng lực đổi mới về tư duy, phương thức và cơ chế quản lí giáo dục.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên nhà trường về phẩm chất đạo đức, chính trị - đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Trọng tâm của giai đoạn này là đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, hỗ trợ giáo viên phát triển nhân cách và chuyên môn qua việc xây dụng nhà trường thành tổ chức học tập, tổ chức các hoạt động định kì để bồi dưỡng giáo viên, xây dựng trường học hạnh phúc. Nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật giáo dục số 43/2019/QH14.
- Lãnh đạo  quản lí và phát triển  giáo dục toàn diện cho học sinh với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm để hướng tới phát triển nhân cách học sinh. Trong giai đoạn này cần tập trung thực hiện xây dựng trường học hạnh phúc để đạt được các giá trị cơ bản của nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu sứ mạng và tầm nhìn..
- Bên cạnh cần phát triển văn hóa nhà trường để tạo ra môi trường thuận lợi  hỗ trợ việc dạy - học, khuyến khích giáo viên và học sinh nỗ lực rèn luyện, đạt thành tích như mong đợi. Trọng tâm của giai đoạn này là tiếp tục phát triển, phát huy các giá trị văn hóa nhà trường, xây dựng phát triển và thực hiện bộ quy tắc ứng xử.
- Huy động các nguồn lực phát triển nhà trường, vì đây là yếu tố khách quan quyết định thành công của nhà trường. Trọng tâm của giai đoạn này là ngoài việc đẩy mạnh các biện pháp huy động nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực thời lực từ nội tại bên trong thì phải có biện pháp tăng cường việc huy động các nguồn lực còn phong phú từ bên ngoài nhà trường để tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường phát triển ổn định và bền vững.
3. Định hướng phát triển, tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi
3.1.Quy mô, số lượng học sinh
Khối lớp 2022-2023 2023-2024 2024-2025 2025-2026 2026-2027 2027-2028 2028-2029 2029-2030
Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS
1 71 4 3 63 64 3 62 4 65 4 67 4 61 4 69 3
2 75 4 4 68 59 4 64 3 62 4 65 4 67 4 61 4
3 92 4 4 76 71 4 59 4 64 3 62 4 65 4 67 4
4 81 3 4 90 76 4 71 4 59 4 64 3 62 4 65 4
5 76 4 3 80 92 4 76 4 71 4 59 4 64 3 62 4
TC 369 19 376 18 361 18 332 18 321 18 317 18 319 18 324 18
 
 
 
3.2. Sứ mạng:
“Xây dựng nhà trường làm công tác dạy - học có nề nếp - kĩ cương- đạt chất lượng để mỗi giáo viên và học sinh đều có cơ hội phát triển năng lực, tư duy sáng tạo và kĩ năng sống.” 
Tạo dựng một môi trường học tập và làm việc an toàn, thân thiện, chuyên nghiệp, hiệu quả, có kỷ cương, tình thương, trách nhiệm, đáp ứng cơ bản các yêu cầu, nhu cầu về phương tiện của người học, người dạy để mỗi học sinh đều được phát triển toàn diện về phẩm chất, năng lực của công dân nước Việt Nam, mọi CBGVNV đều có cơ hội được cống hiến và phát triển theo khả năng, năng lực của mình.
Trường có chất lượng giáo dục cao trong địa bàn huyện, đảm bảo nhu cầu học tập của con em nhân dân xã Tam Sơn và các vùng lân cận.
3.3. Tầm nhìn:
“Là nơi giáo viên - học sinh của địa phương sẽ lựa chọn cho mình dạy - học, thể hiện quyết tâm, khát vọng vươn cao trong nghề nghiệp và cuộc sống. Đồng thời giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất”
- Phấn đấu đến năm 2030, nhà trường có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đáp ứng mọi điều kiện dạy và học trong giai đoạn mới. Nâng cao vị thế của nhà trường trong khối Tiểu học huyện Núi Thành.
- Giáo viên, học sinh luôn tự tin, năng động và luôn có khát vọng vươn lên.
- Phấn đấu đạt đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, Trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.
3.4. Giá trị cốt lõi:
- Tinh thần đoàn kết - Lòng tự trọng, tự tôn
- Ý chí tự lực, tự cường - Tình nhân ái
- Khát vọng vươn lên - Tình thần hợp tác
- Tính sáng tạo
- Tinh thần trách nhiệm
- Tính tự giác
4. Các nội dung chủ yếu của kế hoạch
- Đội ngũ giáo viên 100% GV đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, có ít nhất 80 % đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên, trong đó 20% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt. Cán bộ quản lý đạt chuẩn hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng ở mức khá trở lên trong đó có 01 đồng chí đạt mức Tốt.
- Duy trì thành công Thư viện xuất sắc.
- Giữ vững danh hiệu Tập thể Lao động Tiên Tiến. Trường phấn đấu đạt đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 theo lộ trình.
4.1. Mục tiêu trung hạn
- Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, năng động, sáng tạo, chuyên môn giỏi, có năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông. Hằng năm có giáo viên giỏi đạt giải cấp huyện, có 15% CSTĐ cơ sở, phấn đấu đạt CSTĐ cấp tỉnh.
- Chất lượng đại trà đảm bảo đạt và vượt với mức trung bình của huyện. Chất lượng mũi nhọn có 2-3 học sinh đạt giải cao cấp huyện.
- Giữ vững danh hiệu Tập thể lao động Tiên Tiến, phấn đấu trong năm năm có một năm đạt Tập thể lao động xuất sắc.
4.2. Mục tiêu dài hạn
- Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ được xếp hạng trường Tiểu học có chất lượng giáo dục loại tốt trong huyện, có uy tín cao với phụ huynh học sinh.
- Hằng năm, nhà trường có 100% CBQL được đánh giá từ Khá trở lên theo Chuẩn hiệu trưởng, được đánh giá công chức, viên chức từ Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Năng lực CBQL đáp ứng tốt yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018.
- Hằng năm nhà trường có 100% giáo viên được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đạt kết quả từ Khá trở lên, trong đó loại tốt đạt 30% trở lên.
- Phấn đấu đến năm 2028 có 100% giáo viên có trình độ Đại học, có 1 CBGVNV học Thạc sĩ.
- Hằng năm nhà trường có 100% giáo viên, nhân viên được đánh giá viên chức và đạt kết quả từ Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, trong đó xếp loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ít nhất 30%.
- Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên. Hằng năm, số lượng và chất lượng giải mũi nhọn cấp huyện, tỉnh tăng.
- Phấn đấu đạt Trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 theo lộ trình.
- Phấn đấu đạt danh hiệu Tập thể lao động Xuất sắc.
4.3. Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể:
4.1.1 Năm học 2023- 2024, trường tiểu học Hoàng Văn Thụ phấn đấu:
Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cao với các chỉ tiêu quan trọng sau:
         * Về số học sinh 376 HS/ 18 lớp
+ Khối 1: 63 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 2: 68 HS/4 lớp trung bình 17 HS/ lớp
+ Khối 3: 76 HS/ 4 lớp trung bình 19 HS/lớp
+ Khối 4: 90 HS/ 4 lớp trung bình 22 HS/ lớp
+ Khối 5: 80 HS/ 3 lớp trung bình 27 HS/ lớp
 
* Nhân sự:
+ Đủ giáo viên cơ bản, giáo viên chuyên, đủ nhân viên (kể cả hợp đồng theo chỉ tiêu biên chế). Tỉ lệ: 1.5 GV/lớp.
+ Có ít nhất 01 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi (hoặc GVCN giỏi) cấp huyện (có GV đạt giải), có 100% GV đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, trong đó 70% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá, 20% mức tốt. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đạt Chuẩn hiệu trưởng mức khá trở lên, trong đó có 01 đồng chí đạt mức Tốt.
+Giáo viên (biên chế) đạt chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo Luật Giáo dục năm 2019, đạt tỉ lệ 28/28 (100%).
+Tất cả cán bộ nhân viên ứng dụng hiệu quả CNTT trong giảng dạy và công việc được giao.
          * Công tác đầu tư CSVC
+Trang bị đủ CSVC theo thông tư 05/2019/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2019 thông tư ban hành thiết bị dạy học lớp 1 và thông tư 42/2020/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ chương trình thay sách lớp 1,2.
+Trang bị đủ CSVC theo thông tư 37/2021/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2021 thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ chương trình thay sách lớp 3,4,5.
+Trang bị thiết bị CNTT hiện đại cho 100% số lớp học (Ti vi, đèn chiếu), các phòng khu hiệu bộ được trang bị đủ máy tính, máy in, internet vào giảng dạy và quản lý.
+Nâng cấp, làm mới mặt ngoài và tường rào điểm trường Mĩ Đông; nâng cấp hệ thống nhà vệ sinh điểm trường Thuận Yên Đông và Đức Phú, hệ thống thoát nước và hệ thống nước sạch điểm trường Thuận Yên Đông .
+ Lát gạch chống trượt điểm trường Thuận Yên Đông.
* Công tác phổ cập: Huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp đạt 100%, không có học sinh bỏ học, quan tâm tới học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Duy trì các tiêu chí xã đạt PCGDTH mức 3, xóa mù chữ mức 2.
* Chất lượng học sinh:
- Hoàn thành chương trình lớp học: 99.5%, Hoàn thành CTTH: 100%
- Các nhóm phẩm chất, năng lực: có từ 99,5% số HS trở lên được đánh giá mức tốt và đạt.
- Kiến thức, kĩ năng môn học: số học sinh được đánh giá hoàn thành và hoàn thành tốt đạt từ 99,5% trở lên.
- Khen thưởng:  Học sinh được khen thưởng cuối năm trên 65%.
+ Lớp 1,2,3,4: HTXS: 30-35 %; HS Tiểu biểu: 22-25 %; nhận thư khen: 15-17%
+ Lớps 5: HTXS: 32-35 %; HS khen vượt trội: 35-37 %
- Các cuộc thi của HS: Cấp huyện: 6-8 giải

 
* Mô hình triển khai trong năm học:
+ Lớp học thân thiện
+ Nhà vệ sinh thân thiện
+Trường học hạnh phúc.
* Danh hiệu thi đua:     
-  LĐTT: 100%; CSTĐ CS: 15%, UBND huyện khen: 02; Sở GDĐT khen: 01
+ Duy trì thư viện đạt Xuất sắc (công nhận lại)
+ Tập thể Lao động Tiên Tiến.
+ Liên đội xuất sắc dẫn đầu cụm.
+ Công đoàn vững mạnh xuất sắc
+ Chi đoàn xếp loại Xuất sắc
 + Chi bộ: đạt  Hoàn thành tốt nhiệm vụ
4.1.2. Năm học 2024- 2025
* Số lớp, số học sinh:
Tổng số 361/18 lớp
+ Tuyển mới năm 2024-2025: 64 học sinh/ 3lớp (trung bình 21 HS/ lớp)
+ Khối 1: 64 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 2: 63 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 3: 68 HS/4 lớp trung bình 17 HS/ lớp
+ Khối 4: 76 HS/ 4 lớp trung bình 19 HS/lớp
+ Khối 5: 90 HS/ 3 lớp trung bình 22 HS/ lớp
* Nhân sự:
+ Đủ giáo viên cơ bản, giáo viên bộ môn, tỉ lệ: 1,5 GV/lớp, đủ nhân viên.
+ Có từ 1-2 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện (có GV đạt giải), có 100% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, có ít nhất 80% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức khá trở lên, trong đó 30% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ở mức khá trở lên, trong đó có 01 đồng chí đạt mức Tốt.
+Có 100 % giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo Luật Giáo dục năm 2019;  01 CBGVNV học thạc sĩ.
+Có 01 giáo viên cốt cán hoặc 01 cán bộ quản lí cốt cán tham gia các hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện chương trình phổ thông 2018.
* Công tác đầu tư CSVC
+Trang bị đủ CSVC theo thông tư 37/2021/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2021 thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ chương trình thay sách lớp 3,4,5.
+ Trang bị, tu sửa thiết bị hiện đại cho 100% số lớp học, phòng chức năng, cán bộ nhân viên. Trang bị 1 phòng tin học cho điểm trường TY Tây-Danh Sơn.
+ Tôn nền phía trong cổng chính, tường rào, cổng ngõ điểm trường Thuận Yên Đông, phòng học điểm trường Thuận Yên Đông, thay ngói khu học chuyên chọn. Tiếp tục lát gạch chống trượt sân trường Thuận Yên Đông.
+ Làm nhà xe cho điểm trường Mĩ Đông, Đức Phú.
+ Khoan giếng 2 điểm trường Thuận Yên Đông, Mĩ Đông.
   + Tham mưu xin xây tường rào phía sau điểm trường chính.
+ Làm mái che trên sân trường Thuận Yên Đông cho các em có không gian sinh hoạt, vui chơi. Tiếp tục lát gạch chống trượt sân trường Thuận Yên Đông.
+ Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất toàn đơn vị đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số 17/2018 /TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 của Bộ GDĐT Thông tư ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học năm 2025.
* Công tác phổ cập: Huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp đạt 100%, không có học sinh bỏ học, quan tâm tới học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Duy trì các tiêu chí xã đạt PCGDTH mức 3, xóa mù chữ mức 2.
* Chất lượng học sinh:
- Hoàn thành chương trình lớp học: 99.5%, Hoàn thành CTTH: 100%
- Các nhóm phẩm chất, năng lực: có từ 99,5% số HS trở lên được đánh giá mức tốt và đạt.
- Kiến thức, kĩ năng môn học: số học sinh được đánh giá hoàn thành và hoàn thành tốt đạt từ 99,5% trở lên.
- Khen thưởng:  Học sinh được khen thưởng cuối năm trên 65%.
+ Lớp 1,2,3,4,5: HTXS: 31-35 %; HS Tiểu biểu: 23-25%; nhận thư khen: 15-18%
- Các cuộc thi của HS: Cấp huyện: 8-10 giải
* Mô hình triển khai trong năm học:
+ Lớp học thân thiện-Trường học hạnh phúc
+ Mô hình thư viện xanh -thân thiện
* Danh hiệu thi đua:     
-  LĐTT: 100%; CSTĐ CS: 15% (có 1 CSTĐ cấp Tỉnh), UBND huyện khen: 02; UBND tỉnh khen: 01
- Công đoàn đạt:  Hoàn thành xuất sắc;  Liên đoàn Lao động huyện khen.
- Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: Xuất sắc- UBND huyện khen
- Chi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Xuất sắc
- Chi bộ: đạt  Hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Trường đạt Tập thể Lao động Tiên tiến.
4.1.3 Giai đoạn: 2023-2025
+ Tiếp tục tham mưu xây dựng điểm trường Thuận Yên Tây – Danh Sơn.
+ Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất toàn đơn vị đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số 17/2018 /TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 của Bộ GDĐT Thông tư ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học.
+ Duy trì đạt kiểm định chất lượng cấp độ 2, trường chuẩn quốc gia mức độ 1 sau 5 năm.
+ Tiếp tục dồn ghép một số điểm trường, hoàn thiện cơ sở vật chất, bước đầu xây dựng mô hình trường bán trú.
+ Tham mưu dời điểm trường Đức Phú ra gần nhà văn hóa thôn Đức Phú. Để thuận tiện cho học sinh tham gia học tập.
 Định hướng đến 2030:
+ Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình GDPT 2018. Đẩy mạnh dạy học ngoại ngữ, Tin học với 100% học sinh tham gia.
+ Đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, trường chuẩn quốc gia mức độ 2.
+ Tham mưu dời điểm trường Đức Phú ra gần nhà văn hóa thôn Đức Phú. Để thuận tiện cho học sinh tham gia học tập.
V. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
1. Các giải pháp chủ đạo
- Thống nhất nhận thức và hành động của tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong toàn đơn vị theo các nội dung của Kế hoạch chiến lược. Xây dựng sự đoàn kết, nhất trí cao trong tập thể hội đồng sư phạm để quyết tâm thực hiện được các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.
- Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trong Nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu.
- Tranh thủ sự đồng thuận và tăng cường sự gắn kết có hiệu quả giữa nhà trường với các cơ quan, đoàn thể doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.
- Xin ý kiến cộng đồng điều chỉnh chiến lược phù hợp với thực tế, nâng cao hiệu quả giáo dục.
2. Các giải pháp cụ thể                 
2.1. Khắc phục những hạn chế trong quản lý điều hành, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động dạy và học:
- Tăng cường kỷ cương, nề nếp, đẩy mạnh đổi mới phương thức quản lý các mặt hoạt động của nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủ, đề cao trách nhiệm cá nhân.
- Tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhà trường ý thức xây dựng thương hiệu nhà trường; xây dựng tinh thần trách nhiệm – tinh thần đoàn kết – sự hợp tác cùng phát triển.
2.2. Đẩy mạnh đổi mới quản lý giáo dục, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục
- Tiếp tục thực hiện các Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch hành động của Tỉnh ủy, huyện ủy; UBND về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, thực hiện tốt 3 chương trình Huyện ủy giai đoạn 2020-2025.
- Thực hiện tổ chức dạy học theo hướng giảm bớt công việc, tăng cường chất lượng chuyên môn, để cao trách nhiệm cá nhân của giáo viên với nhiệm vụ được phận công.
- Đổi mới sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tạo môi trường chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm.
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá cả về nội dung và
hình thức, thông qua kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy đổi mới dạy học theo hướng
phát triển năng lực người học.
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra nội bộ, đánh giá giáo viên, đánh giá Hiệu trưởng.
2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
- Rà soát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý theo chuẩn/tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo yêu cầu của chuẩn/tiểu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành.
- Đẩy mạnh đánh giá, phân loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, đổi mới công tác thi đua theo hướng thiết thực, hiệu quả.
- Triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào đổi mới dạy học, dạy theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
2.4. Nâng cao chất lượng dạy-học ngoại ngữ trong nhà trường
- Tiếp tục bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, vận động giáo viên tham gia học ngoại ngữ.
- Nhân rộng mô hình liên kết dạy tiếng Anh trong nhà trường và các chương trình hợp tác quốc tế.
- Thực hiện giám sát chất lượng dạy học ngoại ngữ trong nhà trường, phối
hợp với trung tâm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy nâng cao kết của học tập của học sinh.
2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, phát huy vai trò của trường học kết nối. Xây dựng kho bài giảng E-Learning trực tuyến đáp ứng nhu cầu chia sẻ, trao đổi, tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Tiếp tục triển
khai phần mềm Vnedu, thống nhất quy trình, cách thức chia sẻ thông tin giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.
2.6. Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo hướng trải nghiệm, gắn kiến thức trong nhà trường với thực tế cuộc sống;
- Tổ chức các giờ sinh hoạt theo hướng phát huy tính tự chủ, sáng tạo của
học sinh, thông qua đó giáo dục nhận thức, hình thành ý thức tập thể, trách nhiệm cộng đồng cho học sinh.
- Nghiên cứu tổ chức mô hình giáo dục kỹ năng sống và tổ chức các câu lạc bộ phát triển theo năng lực, sở trường cho học sinh.
2.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đa dạng hóa các mô hình đào tạo
- Thực hiện xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực tham gia phát triển giáo dục, phát triển các câu lạc bộ năng khiếu cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động liên kết giáo dục, tăng cường giáo dục kĩ năng sống với các hình thức giáo dục hiện đại, tiên tiến.
2.8. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa, hiện
đại hóa, tăng cường duy tu, bảo dưỡng, phát huy hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học.
- Rà soát, xây dựng kế hoạch tu bổ, bảo trì, sử dụng, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hàng năm. Sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các công trình được UBND huyện đầu tư.
- Xây dựng quy chế, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng tới từng bộ phận, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Thường xuyên quan tâm và có giải pháp kịp thời để các công trình nhà vệ sinh đáp ứng tốt nhu cầu của học sinh.
- Nâng tần xuất sử dụng các phòng học chức năng, thực hành, thí nghiệm.
- Tranh thủ các dự án và sự tham mưu, hỗ trợ của các cấp lãnh đạo và Ban đại diện CMHS, các nguồn lực bên ngoài xây dựng và duy trì hệ thống vườn hoa cây cảnh, khung cảnh sư phạm nhà trường.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng:
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Thành lập Ban kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học. Cụ thể:
+ Chỉ đạo xây dựng và phê duyệt lộ trình cụ thể thực hiện kế hoạch phát triển chung cho toàn trường.
+ Tổ chức đánh giá thực hiện kế hoạch hành động hằng năm của toàn trường và thực hiện Kế hoạch phát triển theo từng giai đoạn.
+ Hằng năm lấy ý kiến góp ý của Hội đồng trường, các tổ chức đoàn thể trong trường và địa phương, PHHS điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tiễn.
2. Trách nhiệm của Phó hiệu trưởng:
Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai và chịu trách nhiệm từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục.
3. Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn:
Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác, tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ.
Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) của tổ, trong đó mỗi hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, thời gian và các nguồn lực thực hiện, đề xuất các giải pháp dể thực hiện tốt nhiệm vụ.
4. Trách nhiệm của giáo viên, nhân viên: Căn cứ kế hoạch của tổ để xây
dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch đúng thời gian quy định, thông tin kịp thời những vướng mắc nhằm để bàn bạc, có các giải pháp để thực hiện hiệu quả Kế hoạch phát triển giáo dục nhà trường.
5. Trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường:
Hàng năm xây dựng chương trình hành động thực hiện các nội dung liên quan trong Kế hoạch phát triển nhà trường.
Tuyên truyền, vận động các thành viên của đoàn thể, tổ chức mình thực hiện tốt các nội dung và giải pháp trên, góp ý với nhà trường để điều chỉnh, bổ sung các giải pháp phù hợp nhằm thực hiện tốt Kế hoạch phát triển nhà trường.
6. Trách nhiệm của Ban đại diện cha mẹ học sinh:
Tham gia giám sát, góp ý hàng năm chiến lược phát triển nhà trường
Hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực, vật lực, cùng với nhà trườngtuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm góp phần thực hiện mục tiêu của Kế hoạch phát triển nhà trường.
Tăng cường giáo dục gia đình, vận động cha mẹ học sinh quan tâm phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các lực lượng giáo dục khác trong việc giáo dục con em.
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Đối với UBND huyện
- Quan tâm đầu tư, phê duyệt các nguồn vốn bổ sung cơ sở vật chất hiện đại cho trường tiểu học Hoàng Văn Thụ theo kế hoạch.
- Quan tâm quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ quản lý, phê duyệt, tuyển dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên đảm bảo đủ số lượng và cơ cấu cho nhà trường.
2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Thường xuyên quan tâm theo dõi chỉ đạo, hỗ trợ nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo mục tiêu đã đề ra.
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia học các lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục; Tổ chức các chuyên đề, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL và giáo viên.
3. Đối với chính quyền địa phương
- Quan tâm chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương, thông tin, tuyên truyền để thu hút sự quan tâm của mọi người dân, toàn xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, chất lượng cho con em địa phương.
- Cấp ủy, chính quyền địa phương, hội khuyến học quan tâm giúp đỡ nhà trường về cơ sở vật chất trường học, tạo nguồn vốn đối ứng, chủ đầu tư những hạng mục lớn; bảo vệ an ninh trật tự, tuyên truyền công tác giáo dục đạo đức học sinh qua hệ thống thông tin đại chúng.
Trên đây là Kế hoạch chiến lược phát triển của trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ giai đoạn 2020-2025, định hướng 2030, (điều chỉnh, bổ sung) . Kế hoạch chiến lược này nhằm định hướng cho quá trình xây dựng và phát triển nhà trường trong thời gian 5 năm tới; giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh hợp lý trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng năm. Kế hoạch chiến lược cũng thể hiện sự quyết tâm của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường trong việc xây dựng nhà trường luôn xứng đáng với niềm tin của nhân dân, học sinh đáp ứng ngày một tốt hơn các yêu cầu của đào tạo con người mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế./.
 
Nơi nhận:
- Phòng GDĐT (b/c)
- UBND xã  (b/c)
- CBGVNV (thực hiện)           
- Lưu VT                                                                                                    
DUYỆT CỦA UBND XÃ DUYỆT CỦA PHÒNG GDĐT
 
  HIỆU TRƯỞNG
 
 
 
 
 
 
     
      UBND HUYỆN NÚI THÀNH    
TRƯỜNG TH HOÀNG VĂN THỤ
       
Số:  03 /KH-THHVT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                   Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
            
Tam Sơn, ngày 10   tháng 01 năm 2024
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
GIAI ĐOẠN 2020 -2025
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Điều chỉnh, bổ sung)

 
 
 

Quán triệt Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo"; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09/7/2014 của Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động của Ngành giáo dục triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ;
Căn cứ Thông tư số 17/2018 /TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 của Bộ GDĐT Thông tư ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học;
Căn cứ Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ GDĐT Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;
Căn cứ Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Tam Sơn nhiệm kỳ 2020-2025, trên cơ sở dự báo tình hình kinh tế xã hội, tình hình phát triển giáo dục của địa phương trong giai đoạn tới. Trường TH Hoàng Văn Thụ xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030, (điều chỉnh, bổ sung).
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh lịch sử nhà trường
Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ  được sáp nhập từ trường TH Tam Sơn 1 và trường TH Tam Sơn 2 theo Quyết định số 2778/QĐ-UBND ngày 20/8/2007 của UBND huyện Núi Thành. Từ năm 2017 trở về trước, điều kiện cơ sở vật chất của trường hết sức khó khăn, điểm trường chính được tận dụng từ cơ sở đã cũ nát của trường THCS Quang Trung theo Quyết định số 1240/QĐ-UBND ngày 27/01/2014 của UBND huyện Núi Thành, cũng trong khoản thời gian này, tập thể CB-GV-NV và học sinh làm việc, giảng dạy và học tập trong một không gian chật hẹp, giột nát và thấp thỏm lo âu khi vào mùa mưa bão. Tuy nhiên, tập thể HĐSP nhà trường luôn phấn đấu không ngừng vượt mọi khó khăn từng bước đi lên và ngày càng trưởng thành. Đến năm 2017, trường mới được xây dựng và chính thức đưa vào sử dụng trong năm học 2017-2018. Trường đang từng bước đi trên chặng đường đầu tiên đầy thử thách khó khăn nhưng cũng có rất nhiều thuận lợi. Những kết quả mà nhà trường đã đạt được đã chứng minh điều đó. Nhà trường đang từng bước ổn định, phát triển bền vững và ngày càng trưởng thành. Tháng 4 năm 2020, trường TH Hoàng Văn Thụ được công nhận trường tiểu học đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 2 theo Quyết định số 619/QĐ-SGDĐT ngày 10/4/2020 và công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 theo Quyết định số 620/QĐ-SGDĐT ngày 10/4/2020.
Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030  nhằm xác định rõ mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hiệu trưởng nhà trường và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường. Xây dựng kế hoạch chiến lược  là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của Trung ương, Quốc hội và Chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông, chỉ đạo của Sở GDĐT, Phòng GDĐT Núi Thành. Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ quyết tâm xây dựng một ngôi trường luôn ổn định về số lượng, đảm bảo về chất lượng và có uy tín.
2. Tình hình nhà trường
2.1. Điểm mạnh.
* Đội ngũ CBGVNV
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đảm bảo về số lượng và cơ cấu: 35 trong đó: BGH: 2, GV: 27, GV TPT Đội: 1, Nhân viên: 5 (3 hành chính, 2 bảo vệ),          
Trình độ đào tạo:
- Đại học: 27; Cao đẳng: 5; Trung cấp: 01
- Tin học: Cơ bản: 01; nâng cao: 01; trình độ B: 28; ĐH: 1;
- Tiếng Anh: Trình độ C1: 02, trình độ B2: 01; ĐH: 3;trình độ B: 28
* Học sinh: 18 lớp, số học sinh: 376 em.
+ Khối 1: 63 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 2: 68 HS/4 lớp trung bình 17 HS/ lớp
+ Khối 3: 76 HS/ 4 lớp trung bình 19 HS/lớp
+ Khối 4: 90 HS/ 4 lớp trung bình 22 HS/ lớp
+ Khối 5: 80 HS/ 3 lớp trung bình 27 HS/ lớp
* Tổ chức đảng, đoàn thể:
a) Chi bộ Trường có 16 đảng viên. Trong đó đảng viên chính thức 15; đảng viên dự bị 1.
b) Công đoàn Trường có 35 đoàn viên. Ban chấp hành 3 đ/c.
c) Liên Đội: có 11 Chi đội, 7 Sao nhi đồng.
d) Chi đoàn thanh niên có 13 đoàn viên
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đa số tuổi đời trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường và mong muốn nhà trường phát triển; năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đa số CBGVNV đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Cán bộ quản lý: có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, kinh nghiệm và nhiệt tình trong công tác; có khả năng lập kế hoạch, xây dựng các giải pháp thực hiện phù hợp thực tiễn nhà trường; tích cực cập nhật các thông tin phục vụ yêu cầu công tác.
* Chất lượng phổ cập năm 2023:
Về tiêu chí học sinh:
- Tổng số trẻ 6 tuổi: 58 em.
- Tổng số trẻ 6 tuổi PPC: 57 em .
- Tổng số trẻ 6 tuổi khuyết tật: 01 em.
- Tổng số trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 57 em - Tỉ lệ : 100% (Trong đó trẻ 6 tuổi học tại chỗ : 57 em. Trẻ 6 tuổi học nơi khác : 0 em.)
- Tổng số trẻ 11 tuổi: 76 em
- Tổng số trẻ 11 tuổi PPC: 76 em
- Tổng số trẻ 11 tuổi hoàn thành CTTH:  75 - Tỉ lệ : 98,68% (Trong đó trẻ HTCTTH tại chỗ : 75 em.)
- Tổng số trẻ 11 tuổi còn học tiểu học: 1 em.
- Tổng số trẻ đến 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 270 em. Tỉ lệ 99,6 %.
- Tổng số trẻ 6-14 tuổi khuyết tật học hòa nhập: 05 em.
- Tổng số học sinh tham gia học 9-10 buổi/tuần là: 376 em - Đạt tỉ lệ: 100%
Về tiêu chí giáo viên:
- Tổng số giáo viên: 28, nữ: 20
- Đạt tỷ lệ:  1.5 giáo viên/lớp.
- Số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo :  28 - Tỉ lệ  100%.
- Số giáo viên đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp là: 28 - Tỉ lệ : 100%
- Đảm bảo số lượng giáo viên để dạy đủ các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Giáo viên dạy chuyên, chọn: 01 Mĩ thuật, 01 âm nhạc, 02 thể dục, 03 anh văn, 01 tin học.
- Tỉ lệ giáo viên xếp trung bình trở lên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: 28/28. Tỉ lệ:  100%.
- Đảm bảo số lượng giáo viên để dạy đủ các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Giáo viên dạy chuyên, chọn: 01 Mĩ thuật, 01 Âm nhạc, 02 Thể dục, 03 Anh văn, 01 Tin học.
* Cơ sở vật chất:
- Khuôn viên trường có tổng diện tích 14.547,9 m2 trong đó điểm trường chính Thuận Yên Đông là 6.402,5m2; điểm trường thôn Danh Sơn là 1.935,4m2; điểm trường Thuận Yên Tây là 1800,6 m2; điểm trường thôn Đức Phú là 2819,1m2; điểm trường thôn Mỹ Đông là 1590,3m2. Diện tích bình quân là 43,4m2/học sinh.
- Đủ mỗi lớp một phòng học riêng, quy cách phòng học theo quy định.
- Khối phòng phục vụ học tập và khối phòng hành chính - quản trị đảm bảo về số lượng: Có phòng giáo dục nghệ thuật, phòng học tin học, phòng thiết bị giáo dục, phòng truyền thống Đội đáp ứng các yêu cầu tối thiểu các hoạt động giáo dục; Khối phòng hành chính - quản trị đáp ứng các yêu cầu tối thiểu các hoạt động hành chính - quản trị của nhà trường.
- Có thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định.
2.2. Điểm hạn chế.
 - Đội ngũ giáo viên:
+ Một số giáo viên do trường hợp đồng, kinh nghiệm giảng dạy chưa có nên khó khăn trong công tác quản lý chuyên môn. Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự năng động, nhiệt huyết để đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, giáo dục học sinh.
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ giáo viên còn hạn chế.
+ Một số giáo viên chưa tích cực, không có tinh thần cầu tiến.
+ Việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên còn chưa thật khoa học, do đó hiệu quả chưa cao.
- Chất lượng học sinh: Là vùng có phần đông học sinh có hoàn cảnh  kinh tế còn nhiều khó khăn còn một bộ phận dân cư nhận thức thấp, thiếu sự quan tâm đến giáo dục nhất là việc học tập của con em mình nên có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung của từng lớp và nhà trường. Số học sinh chưa hoàn thành vẫn còn, học sinh hoàn thành tốt, học sinh năng khiếu chưa thực sự bền vững.
 - Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, chưa hiện đại. Một số phòng học cấp bốn đã xây dựng quá lâu và đã xuống cấp, (điểm trường Thuận Yên Tây). Quy cách các phòng học, phòng phục vụ học tập, phòng hành chính quản trị chưa đáp ứng theo yêu cầu theo Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ GDĐT Thông tư Ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
          + Trường có 5 điểm trường cách xa nhau, khó khăn trong công tác tổ chức các hoạt động trải nghiệm chung cho tất cả HS.
         + Số lượng phòng học, phòng chức năng, phụ trợ còn thiếu nhiều và thiếu theo yêu cầu đáp ứng chương trình GDPT 2018. Trường chưa có phòng học chức năng, phòng giáo dục thể chất/nhà đa năng, bể bơi để tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, thể dục, thể thao và HĐTN cho học sinh khi thời tiết không thuận tiện.
         II. Thời cơ và thách thức tác động
1. Thời cơ:
- Năm học 2023-2024 là năm học thứ tư thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT) được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành theo tinh thần nghị quyết số 29-NQ/ TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
          - Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có định hướng mở tạo điều kiện cho nhà trường phát huy sự chủ động, sáng tạo của đội ngũ trong xây dựng kế hoạch để phù hợp với điệu kiện thực tế của nhà trường và địa phương.
- Đảng và Nhà nước luôn coi Sự nghiệp Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đã có nhiều chính sách ưu tiên giáo dục đặc biệt là cải cách tiền lương, đây chính là động lực để nhà giáo phát huy hết khả năng của mình.
- Các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT) được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành cụ thể, rõ ràng và được Sở GDĐT, Phòng GDĐT triển khai đầy đủ cho các trường.
- Trường thường xuyên được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng. Chính quyền địa phương và cơ quan quản lí giáo dục cấp trên; được sự quan tâm hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể của xã, của Hội Cha mẹ học sinh.
- Xã Tam Sơn đã đạt xã Nông thôn mới và đang tiến hành nâng chuẩn nông thôn mới tiến tới xây dựng xã nông thôn mới nâng cao năm 2023. Thôn Thuận Yên Đông nơi trường đóng chân cũng là thôn đang xây dựng thôn văn hóa kiểu mẫu trong năm 2023. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường có cơ hội phát triển toàn diện.
          - Nhân dân địa phương có truyền thống yêu nước, hiếu học, luôn quan tâm đến công tác giáo dục.
- Đa số cha mẹ học sinh đồng thuận với kế hoạch giáo dục của nhà trường, quan tâm đến việc học tập của con em phối hợp tốt với giáo viên, nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Hằng năm nhà trường luôn nhận được sự ủng hộ về vật chất, tinh thần của các cá nhân, tổ chức đây là nguồn động lực, tiếp sức cho nhà trường và học sinh.
 2. Thách thức:
         - Trong thời kì hội nhập và phát triển của đất nước, xã hội, cha mẹ học sinh đòi hỏi nhu cầu càng cao về môi trường học tập, về chất lượng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học.
          - Việc chuyển từ mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng đã tương đối ăn sâu trong đội ngũ nhà giáo nay chuyển sang dạy phát triển phẩm chất năng lực đòi hỏi sự chuyển biến toàn diện về nhận thức mọi mặt, về sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo.
- Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy chương trình GDPT 2018 cần có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học nhất là các hạ tầng CNTT chưa đáp ứng đầy đủ, đội ngũ giáo viên tuy đủ nhưng vẫn còn 16,6 % GV do trường tự hợp đồng chưa qua tuyển dụng nên không đảm bảo vững chắc về chất lượng cũng như thời gian làm việc.
- 30% phụ huynh ít quan tâm đến việc phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm (HĐTN), giáo dục ngoài giờ lên lớp (NGLL).
- 60% học sinh đều là con em gia đình nông dân, trong đó khoảng 10% học sinh con em gia đình nghèo và cận nghèo, hoàn cảnh kinh tế có khó khăn, con phụ nữ đơn thân, có cha mẹ li hôn nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh.
- Công nghệ thông tin phát triển, một số phụ huynh không quản lý con em làm cho học sinh sa vào trò chơi điện tử, nguy cơ bạo lực học đường có thể gia tăng.
- Các tệ nạn xã hội vẫn còn rình rập, các giá trị truyền thống có thể mai một nếu không tăng cường giáo dục truyền thống cho học sinh.
- Số học sinh hoàn thành tốt và học sinh năng khiếu thực sự chưa bền vững.
 III. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG ĐẾN GIAI ĐOẠN 2020-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030.
1. Các quan điểm trong xây dựng kế hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quán triệt Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo".  Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09/7/2014 của Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động của Ngành giáo dục triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ; Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Núi Thành nhiệm kỳ 2020-2025, Nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Tam Sơn nhiệm kỳ 2020-2025.
2. Các vấn đề chiến lược
- Đổi mới lãnh đạo và quản lí nhà trường do yêu cầu phải phát triển giáo dục để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội nhập và cơ chế thị trường  của đất nước và toàn thế giới. Trọng tâm của giai đoạn này là bồi dưỡng cán bộ quản lí nhà trường thực hiện chương trình GDPT 2028. Yêu cầu người quản lí nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các kiến thức và tăng cường năng lực đổi mới về tư duy, phương thức và cơ chế quản lí giáo dục.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên nhà trường về phẩm chất đạo đức, chính trị - đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Trọng tâm của giai đoạn này là đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, hỗ trợ giáo viên phát triển nhân cách và chuyên môn qua việc xây dụng nhà trường thành tổ chức học tập, tổ chức các hoạt động định kì để bồi dưỡng giáo viên, xây dựng trường học hạnh phúc. Nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật giáo dục số 43/2019/QH14.
- Lãnh đạo  quản lí và phát triển  giáo dục toàn diện cho học sinh với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm để hướng tới phát triển nhân cách học sinh. Trong giai đoạn này cần tập trung thực hiện xây dựng trường học hạnh phúc để đạt được các giá trị cơ bản của nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu sứ mạng và tầm nhìn..
- Bên cạnh cần phát triển văn hóa nhà trường để tạo ra môi trường thuận lợi  hỗ trợ việc dạy - học, khuyến khích giáo viên và học sinh nỗ lực rèn luyện, đạt thành tích như mong đợi. Trọng tâm của giai đoạn này là tiếp tục phát triển, phát huy các giá trị văn hóa nhà trường, xây dựng phát triển và thực hiện bộ quy tắc ứng xử.
- Huy động các nguồn lực phát triển nhà trường, vì đây là yếu tố khách quan quyết định thành công của nhà trường. Trọng tâm của giai đoạn này là ngoài việc đẩy mạnh các biện pháp huy động nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực thời lực từ nội tại bên trong thì phải có biện pháp tăng cường việc huy động các nguồn lực còn phong phú từ bên ngoài nhà trường để tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường phát triển ổn định và bền vững.
3. Định hướng phát triển, tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi
3.1.Quy mô, số lượng học sinh
Khối lớp 2022-2023 2023-2024 2024-2025 2025-2026 2026-2027 2027-2028 2028-2029 2029-2030
Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS
1 71 4 3 63 64 3 62 4 65 4 67 4 61 4 69 3
2 75 4 4 68 59 4 64 3 62 4 65 4 67 4 61 4
3 92 4 4 76 71 4 59 4 64 3 62 4 65 4 67 4
4 81 3 4 90 76 4 71 4 59 4 64 3 62 4 65 4
5 76 4 3 80 92 4 76 4 71 4 59 4 64 3 62 4
TC 369 19 376 18 361 18 332 18 321 18 317 18 319 18 324 18
 
 
 
3.2. Sứ mạng:
“Xây dựng nhà trường làm công tác dạy - học có nề nếp - kĩ cương- đạt chất lượng để mỗi giáo viên và học sinh đều có cơ hội phát triển năng lực, tư duy sáng tạo và kĩ năng sống.” 
Tạo dựng một môi trường học tập và làm việc an toàn, thân thiện, chuyên nghiệp, hiệu quả, có kỷ cương, tình thương, trách nhiệm, đáp ứng cơ bản các yêu cầu, nhu cầu về phương tiện của người học, người dạy để mỗi học sinh đều được phát triển toàn diện về phẩm chất, năng lực của công dân nước Việt Nam, mọi CBGVNV đều có cơ hội được cống hiến và phát triển theo khả năng, năng lực của mình.
Trường có chất lượng giáo dục cao trong địa bàn huyện, đảm bảo nhu cầu học tập của con em nhân dân xã Tam Sơn và các vùng lân cận.
3.3. Tầm nhìn:
“Là nơi giáo viên - học sinh của địa phương sẽ lựa chọn cho mình dạy - học, thể hiện quyết tâm, khát vọng vươn cao trong nghề nghiệp và cuộc sống. Đồng thời giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất”
- Phấn đấu đến năm 2030, nhà trường có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đáp ứng mọi điều kiện dạy và học trong giai đoạn mới. Nâng cao vị thế của nhà trường trong khối Tiểu học huyện Núi Thành.
- Giáo viên, học sinh luôn tự tin, năng động và luôn có khát vọng vươn lên.
- Phấn đấu đạt đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, Trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.
3.4. Giá trị cốt lõi:
- Tinh thần đoàn kết - Lòng tự trọng, tự tôn
- Ý chí tự lực, tự cường - Tình nhân ái
- Khát vọng vươn lên - Tình thần hợp tác
- Tính sáng tạo
- Tinh thần trách nhiệm
- Tính tự giác
4. Các nội dung chủ yếu của kế hoạch
- Đội ngũ giáo viên 100% GV đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, có ít nhất 80 % đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên, trong đó 20% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt. Cán bộ quản lý đạt chuẩn hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng ở mức khá trở lên trong đó có 01 đồng chí đạt mức Tốt.
- Duy trì thành công Thư viện xuất sắc.
- Giữ vững danh hiệu Tập thể Lao động Tiên Tiến. Trường phấn đấu đạt đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 theo lộ trình.
4.1. Mục tiêu trung hạn
- Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, năng động, sáng tạo, chuyên môn giỏi, có năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông. Hằng năm có giáo viên giỏi đạt giải cấp huyện, có 15% CSTĐ cơ sở, phấn đấu đạt CSTĐ cấp tỉnh.
- Chất lượng đại trà đảm bảo đạt và vượt với mức trung bình của huyện. Chất lượng mũi nhọn có 2-3 học sinh đạt giải cao cấp huyện.
- Giữ vững danh hiệu Tập thể lao động Tiên Tiến, phấn đấu trong năm năm có một năm đạt Tập thể lao động xuất sắc.
4.2. Mục tiêu dài hạn
- Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ được xếp hạng trường Tiểu học có chất lượng giáo dục loại tốt trong huyện, có uy tín cao với phụ huynh học sinh.
- Hằng năm, nhà trường có 100% CBQL được đánh giá từ Khá trở lên theo Chuẩn hiệu trưởng, được đánh giá công chức, viên chức từ Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Năng lực CBQL đáp ứng tốt yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018.
- Hằng năm nhà trường có 100% giáo viên được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đạt kết quả từ Khá trở lên, trong đó loại tốt đạt 30% trở lên.
- Phấn đấu đến năm 2028 có 100% giáo viên có trình độ Đại học, có 1 CBGVNV học Thạc sĩ.
- Hằng năm nhà trường có 100% giáo viên, nhân viên được đánh giá viên chức và đạt kết quả từ Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, trong đó xếp loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ít nhất 30%.
- Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên. Hằng năm, số lượng và chất lượng giải mũi nhọn cấp huyện, tỉnh tăng.
- Phấn đấu đạt Trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 theo lộ trình.
- Phấn đấu đạt danh hiệu Tập thể lao động Xuất sắc.
4.3. Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể:
4.1.1 Năm học 2023- 2024, trường tiểu học Hoàng Văn Thụ phấn đấu:
Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cao với các chỉ tiêu quan trọng sau:
         * Về số học sinh 376 HS/ 18 lớp
+ Khối 1: 63 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 2: 68 HS/4 lớp trung bình 17 HS/ lớp
+ Khối 3: 76 HS/ 4 lớp trung bình 19 HS/lớp
+ Khối 4: 90 HS/ 4 lớp trung bình 22 HS/ lớp
+ Khối 5: 80 HS/ 3 lớp trung bình 27 HS/ lớp
 
* Nhân sự:
+ Đủ giáo viên cơ bản, giáo viên chuyên, đủ nhân viên (kể cả hợp đồng theo chỉ tiêu biên chế). Tỉ lệ: 1.5 GV/lớp.
+ Có ít nhất 01 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi (hoặc GVCN giỏi) cấp huyện (có GV đạt giải), có 100% GV đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, trong đó 70% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá, 20% mức tốt. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đạt Chuẩn hiệu trưởng mức khá trở lên, trong đó có 01 đồng chí đạt mức Tốt.
+Giáo viên (biên chế) đạt chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo Luật Giáo dục năm 2019, đạt tỉ lệ 28/28 (100%).
+Tất cả cán bộ nhân viên ứng dụng hiệu quả CNTT trong giảng dạy và công việc được giao.
          * Công tác đầu tư CSVC
+Trang bị đủ CSVC theo thông tư 05/2019/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2019 thông tư ban hành thiết bị dạy học lớp 1 và thông tư 42/2020/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ chương trình thay sách lớp 1,2.
+Trang bị đủ CSVC theo thông tư 37/2021/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2021 thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ chương trình thay sách lớp 3,4,5.
+Trang bị thiết bị CNTT hiện đại cho 100% số lớp học (Ti vi, đèn chiếu), các phòng khu hiệu bộ được trang bị đủ máy tính, máy in, internet vào giảng dạy và quản lý.
+Nâng cấp, làm mới mặt ngoài và tường rào điểm trường Mĩ Đông; nâng cấp hệ thống nhà vệ sinh điểm trường Thuận Yên Đông và Đức Phú, hệ thống thoát nước và hệ thống nước sạch điểm trường Thuận Yên Đông .
+ Lát gạch chống trượt điểm trường Thuận Yên Đông.
* Công tác phổ cập: Huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp đạt 100%, không có học sinh bỏ học, quan tâm tới học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Duy trì các tiêu chí xã đạt PCGDTH mức 3, xóa mù chữ mức 2.
* Chất lượng học sinh:
- Hoàn thành chương trình lớp học: 99.5%, Hoàn thành CTTH: 100%
- Các nhóm phẩm chất, năng lực: có từ 99,5% số HS trở lên được đánh giá mức tốt và đạt.
- Kiến thức, kĩ năng môn học: số học sinh được đánh giá hoàn thành và hoàn thành tốt đạt từ 99,5% trở lên.
- Khen thưởng:  Học sinh được khen thưởng cuối năm trên 65%.
+ Lớp 1,2,3,4: HTXS: 30-35 %; HS Tiểu biểu: 22-25 %; nhận thư khen: 15-17%
+ Lớps 5: HTXS: 32-35 %; HS khen vượt trội: 35-37 %
- Các cuộc thi của HS: Cấp huyện: 6-8 giải

 
* Mô hình triển khai trong năm học:
+ Lớp học thân thiện
+ Nhà vệ sinh thân thiện
+Trường học hạnh phúc.
* Danh hiệu thi đua:     
-  LĐTT: 100%; CSTĐ CS: 15%, UBND huyện khen: 02; Sở GDĐT khen: 01
+ Duy trì thư viện đạt Xuất sắc (công nhận lại)
+ Tập thể Lao động Tiên Tiến.
+ Liên đội xuất sắc dẫn đầu cụm.
+ Công đoàn vững mạnh xuất sắc
+ Chi đoàn xếp loại Xuất sắc
 + Chi bộ: đạt  Hoàn thành tốt nhiệm vụ
4.1.2. Năm học 2024- 2025
* Số lớp, số học sinh:
Tổng số 361/18 lớp
+ Tuyển mới năm 2024-2025: 64 học sinh/ 3lớp (trung bình 21 HS/ lớp)
+ Khối 1: 64 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 2: 63 HS/3 lớp trung bình 21 HS/lớp
+ Khối 3: 68 HS/4 lớp trung bình 17 HS/ lớp
+ Khối 4: 76 HS/ 4 lớp trung bình 19 HS/lớp
+ Khối 5: 90 HS/ 3 lớp trung bình 22 HS/ lớp
* Nhân sự:
+ Đủ giáo viên cơ bản, giáo viên bộ môn, tỉ lệ: 1,5 GV/lớp, đủ nhân viên.
+ Có từ 1-2 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện (có GV đạt giải), có 100% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, có ít nhất 80% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức khá trở lên, trong đó 30% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ở mức khá trở lên, trong đó có 01 đồng chí đạt mức Tốt.
+Có 100 % giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo Luật Giáo dục năm 2019;  01 CBGVNV học thạc sĩ.
+Có 01 giáo viên cốt cán hoặc 01 cán bộ quản lí cốt cán tham gia các hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện chương trình phổ thông 2018.
* Công tác đầu tư CSVC
+Trang bị đủ CSVC theo thông tư 37/2021/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2021 thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ chương trình thay sách lớp 3,4,5.
+ Trang bị, tu sửa thiết bị hiện đại cho 100% số lớp học, phòng chức năng, cán bộ nhân viên. Trang bị 1 phòng tin học cho điểm trường TY Tây-Danh Sơn.
+ Tôn nền phía trong cổng chính, tường rào, cổng ngõ điểm trường Thuận Yên Đông, phòng học điểm trường Thuận Yên Đông, thay ngói khu học chuyên chọn. Tiếp tục lát gạch chống trượt sân trường Thuận Yên Đông.
+ Làm nhà xe cho điểm trường Mĩ Đông, Đức Phú.
+ Khoan giếng 2 điểm trường Thuận Yên Đông, Mĩ Đông.
   + Tham mưu xin xây tường rào phía sau điểm trường chính.
+ Làm mái che trên sân trường Thuận Yên Đông cho các em có không gian sinh hoạt, vui chơi. Tiếp tục lát gạch chống trượt sân trường Thuận Yên Đông.
+ Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất toàn đơn vị đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số 17/2018 /TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 của Bộ GDĐT Thông tư ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học năm 2025.
* Công tác phổ cập: Huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp đạt 100%, không có học sinh bỏ học, quan tâm tới học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Duy trì các tiêu chí xã đạt PCGDTH mức 3, xóa mù chữ mức 2.
* Chất lượng học sinh:
- Hoàn thành chương trình lớp học: 99.5%, Hoàn thành CTTH: 100%
- Các nhóm phẩm chất, năng lực: có từ 99,5% số HS trở lên được đánh giá mức tốt và đạt.
- Kiến thức, kĩ năng môn học: số học sinh được đánh giá hoàn thành và hoàn thành tốt đạt từ 99,5% trở lên.
- Khen thưởng:  Học sinh được khen thưởng cuối năm trên 65%.
+ Lớp 1,2,3,4,5: HTXS: 31-35 %; HS Tiểu biểu: 23-25%; nhận thư khen: 15-18%
- Các cuộc thi của HS: Cấp huyện: 8-10 giải
* Mô hình triển khai trong năm học:
+ Lớp học thân thiện-Trường học hạnh phúc
+ Mô hình thư viện xanh -thân thiện
* Danh hiệu thi đua:     
-  LĐTT: 100%; CSTĐ CS: 15% (có 1 CSTĐ cấp Tỉnh), UBND huyện khen: 02; UBND tỉnh khen: 01
- Công đoàn đạt:  Hoàn thành xuất sắc;  Liên đoàn Lao động huyện khen.
- Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: Xuất sắc- UBND huyện khen
- Chi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Xuất sắc
- Chi bộ: đạt  Hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Trường đạt Tập thể Lao động Tiên tiến.
4.1.3 Giai đoạn: 2023-2025
+ Tiếp tục tham mưu xây dựng điểm trường Thuận Yên Tây – Danh Sơn.
+ Xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất toàn đơn vị đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số 17/2018 /TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 của Bộ GDĐT Thông tư ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học.
+ Duy trì đạt kiểm định chất lượng cấp độ 2, trường chuẩn quốc gia mức độ 1 sau 5 năm.
+ Tiếp tục dồn ghép một số điểm trường, hoàn thiện cơ sở vật chất, bước đầu xây dựng mô hình trường bán trú.
+ Tham mưu dời điểm trường Đức Phú ra gần nhà văn hóa thôn Đức Phú. Để thuận tiện cho học sinh tham gia học tập.
 Định hướng đến 2030:
+ Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình GDPT 2018. Đẩy mạnh dạy học ngoại ngữ, Tin học với 100% học sinh tham gia.
+ Đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3, trường chuẩn quốc gia mức độ 2.
+ Tham mưu dời điểm trường Đức Phú ra gần nhà văn hóa thôn Đức Phú. Để thuận tiện cho học sinh tham gia học tập.
V. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
1. Các giải pháp chủ đạo
- Thống nhất nhận thức và hành động của tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong toàn đơn vị theo các nội dung của Kế hoạch chiến lược. Xây dựng sự đoàn kết, nhất trí cao trong tập thể hội đồng sư phạm để quyết tâm thực hiện được các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.
- Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trong Nhà trường hướng tới các giá trị cốt lõi đã nêu.
- Tranh thủ sự đồng thuận và tăng cường sự gắn kết có hiệu quả giữa nhà trường với các cơ quan, đoàn thể doanh nghiệp, nhà tài trợ và cộng đồng.
- Xin ý kiến cộng đồng điều chỉnh chiến lược phù hợp với thực tế, nâng cao hiệu quả giáo dục.
2. Các giải pháp cụ thể                 
2.1. Khắc phục những hạn chế trong quản lý điều hành, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động dạy và học:
- Tăng cường kỷ cương, nề nếp, đẩy mạnh đổi mới phương thức quản lý các mặt hoạt động của nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủ, đề cao trách nhiệm cá nhân.
- Tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhà trường ý thức xây dựng thương hiệu nhà trường; xây dựng tinh thần trách nhiệm – tinh thần đoàn kết – sự hợp tác cùng phát triển.
2.2. Đẩy mạnh đổi mới quản lý giáo dục, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục
- Tiếp tục thực hiện các Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch hành động của Tỉnh ủy, huyện ủy; UBND về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, thực hiện tốt 3 chương trình Huyện ủy giai đoạn 2020-2025.
- Thực hiện tổ chức dạy học theo hướng giảm bớt công việc, tăng cường chất lượng chuyên môn, để cao trách nhiệm cá nhân của giáo viên với nhiệm vụ được phận công.
- Đổi mới sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tạo môi trường chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm.
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá cả về nội dung và
hình thức, thông qua kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy đổi mới dạy học theo hướng
phát triển năng lực người học.
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra nội bộ, đánh giá giáo viên, đánh giá Hiệu trưởng.
2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
- Rà soát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý theo chuẩn/tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo yêu cầu của chuẩn/tiểu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành.
- Đẩy mạnh đánh giá, phân loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, đổi mới công tác thi đua theo hướng thiết thực, hiệu quả.
- Triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào đổi mới dạy học, dạy theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
2.4. Nâng cao chất lượng dạy-học ngoại ngữ trong nhà trường
- Tiếp tục bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, vận động giáo viên tham gia học ngoại ngữ.
- Nhân rộng mô hình liên kết dạy tiếng Anh trong nhà trường và các chương trình hợp tác quốc tế.
- Thực hiện giám sát chất lượng dạy học ngoại ngữ trong nhà trường, phối
hợp với trung tâm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy nâng cao kết của học tập của học sinh.
2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, phát huy vai trò của trường học kết nối. Xây dựng kho bài giảng E-Learning trực tuyến đáp ứng nhu cầu chia sẻ, trao đổi, tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Tiếp tục triển
khai phần mềm Vnedu, thống nhất quy trình, cách thức chia sẻ thông tin giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.
2.6. Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo hướng trải nghiệm, gắn kiến thức trong nhà trường với thực tế cuộc sống;
- Tổ chức các giờ sinh hoạt theo hướng phát huy tính tự chủ, sáng tạo của
học sinh, thông qua đó giáo dục nhận thức, hình thành ý thức tập thể, trách nhiệm cộng đồng cho học sinh.
- Nghiên cứu tổ chức mô hình giáo dục kỹ năng sống và tổ chức các câu lạc bộ phát triển theo năng lực, sở trường cho học sinh.
2.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đa dạng hóa các mô hình đào tạo
- Thực hiện xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực tham gia phát triển giáo dục, phát triển các câu lạc bộ năng khiếu cho học sinh.
- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động liên kết giáo dục, tăng cường giáo dục kĩ năng sống với các hình thức giáo dục hiện đại, tiên tiến.
2.8. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa, hiện
đại hóa, tăng cường duy tu, bảo dưỡng, phát huy hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học.
- Rà soát, xây dựng kế hoạch tu bổ, bảo trì, sử dụng, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hàng năm. Sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các công trình được UBND huyện đầu tư.
- Xây dựng quy chế, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng tới từng bộ phận, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Thường xuyên quan tâm và có giải pháp kịp thời để các công trình nhà vệ sinh đáp ứng tốt nhu cầu của học sinh.
- Nâng tần xuất sử dụng các phòng học chức năng, thực hành, thí nghiệm.
- Tranh thủ các dự án và sự tham mưu, hỗ trợ của các cấp lãnh đạo và Ban đại diện CMHS, các nguồn lực bên ngoài xây dựng và duy trì hệ thống vườn hoa cây cảnh, khung cảnh sư phạm nhà trường.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng:
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Thành lập Ban kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học. Cụ thể:
+ Chỉ đạo xây dựng và phê duyệt lộ trình cụ thể thực hiện kế hoạch phát triển chung cho toàn trường.
+ Tổ chức đánh giá thực hiện kế hoạch hành động hằng năm của toàn trường và thực hiện Kế hoạch phát triển theo từng giai đoạn.
+ Hằng năm lấy ý kiến góp ý của Hội đồng trường, các tổ chức đoàn thể trong trường và địa phương, PHHS điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tiễn.
2. Trách nhiệm của Phó hiệu trưởng:
Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai và chịu trách nhiệm từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục.
3. Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn:
Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác, tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ.
Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) của tổ, trong đó mỗi hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, thời gian và các nguồn lực thực hiện, đề xuất các giải pháp dể thực hiện tốt nhiệm vụ.
4. Trách nhiệm của giáo viên, nhân viên: Căn cứ kế hoạch của tổ để xây
dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch đúng thời gian quy định, thông tin kịp thời những vướng mắc nhằm để bàn bạc, có các giải pháp để thực hiện hiệu quả Kế hoạch phát triển giáo dục nhà trường.
5. Trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường:
Hàng năm xây dựng chương trình hành động thực hiện các nội dung liên quan trong Kế hoạch phát triển nhà trường.
Tuyên truyền, vận động các thành viên của đoàn thể, tổ chức mình thực hiện tốt các nội dung và giải pháp trên, góp ý với nhà trường để điều chỉnh, bổ sung các giải pháp phù hợp nhằm thực hiện tốt Kế hoạch phát triển nhà trường.
6. Trách nhiệm của Ban đại diện cha mẹ học sinh:
Tham gia giám sát, góp ý hàng năm chiến lược phát triển nhà trường
Hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực, vật lực, cùng với nhà trườngtuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm góp phần thực hiện mục tiêu của Kế hoạch phát triển nhà trường.
Tăng cường giáo dục gia đình, vận động cha mẹ học sinh quan tâm phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường và các lực lượng giáo dục khác trong việc giáo dục con em.
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Đối với UBND huyện
- Quan tâm đầu tư, phê duyệt các nguồn vốn bổ sung cơ sở vật chất hiện đại cho trường tiểu học Hoàng Văn Thụ theo kế hoạch.
- Quan tâm quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ quản lý, phê duyệt, tuyển dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên đảm bảo đủ số lượng và cơ cấu cho nhà trường.
2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Thường xuyên quan tâm theo dõi chỉ đạo, hỗ trợ nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo mục tiêu đã đề ra.
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia học các lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục; Tổ chức các chuyên đề, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL và giáo viên.
3. Đối với chính quyền địa phương
- Quan tâm chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương, thông tin, tuyên truyền để thu hút sự quan tâm của mọi người dân, toàn xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, chất lượng cho con em địa phương.
- Cấp ủy, chính quyền địa phương, hội khuyến học quan tâm giúp đỡ nhà trường về cơ sở vật chất trường học, tạo nguồn vốn đối ứng, chủ đầu tư những hạng mục lớn; bảo vệ an ninh trật tự, tuyên truyền công tác giáo dục đạo đức học sinh qua hệ thống thông tin đại chúng.
Trên đây là Kế hoạch chiến lược phát triển của trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ giai đoạn 2020-2025, định hướng 2030, (điều chỉnh, bổ sung) . Kế hoạch chiến lược này nhằm định hướng cho quá trình xây dựng và phát triển nhà trường trong thời gian 5 năm tới; giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh hợp lý trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng năm. Kế hoạch chiến lược cũng thể hiện sự quyết tâm của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường trong việc xây dựng nhà trường luôn xứng đáng với niềm tin của nhân dân, học sinh đáp ứng ngày một tốt hơn các yêu cầu của đào tạo con người mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế./.
 
Nơi nhận:
- Phòng GDĐT (b/c)
- UBND xã  (b/c)
- CBGVNV (thực hiện)           
- Lưu VT                                                                                                    
DUYỆT CỦA UBND XÃ DUYỆT CỦA PHÒNG GDĐT
 
  HIỆU TRƯỞNG
 
 
 
 
 
 

Tác giả bài viết: Trần Thị Hoàng Nguyệt
Nguồn tin: Trường TH Hoàng Văn Thụ
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc

Mã an toàn:   Mã chống spamThay mới     

 

Trường TH Hoàng Văn Thụ

Giới thiệu Nhà trường

    Tổng số cán  bộ giáo viên, nhân viên: 35.  - Hiệu trưởng: Trần Thị Hoàng Nguyệt .  - Phó Hiệu trưởng: Đặng Ngọc Vĩnh   - Tổng phụ trách đội: Nguyễn Thị Hoàng Trinh  

Điều hành công việc

          
      Văn bản                   Kết quả học tập

       
Lịch công tác              Thời khóa biểu

       
Tư liệu tham khảo          PM  tiện ích

 

Liên kết




Thành viên đăng nhập

Thăm dò ý kiến

Theo bạn website Trường TH Hoàng Văn Thụ?

Giao diện đẹp.

Nội dung phong phú.

Cập nhật thông tin nhanh.

Tất cả các ý kiến trên.

Văn bản mới nhất

  • view : 1467 | down : 357
  • view : 1550 | down : 350
  • view : 1283 | down : 300
  • view : 1491 | down : 335
  • view : 1648 | down : 497
  • view : 2335 | down : 482
  • view : 2208 | down : 617
  • view : 1885 | down : 435
  • view : 2448 | down : 466
  • view : 1991 | down : 450

Liên kết website

Thống kê truy cập

  • Đang truy cập: 1212
  • Hôm nay: 295169
  • Tháng hiện tại: 2360515
  • Tổng lượt truy cập: 210761991

Thành viên đăng bài

   
© Copyright Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ 
Địa chỉ: Xã Tam Sơn - huyện Núi Thành - Quảng Nam - ĐT: 02353.544656